9 loại thuốc + kem bôi trị viêm da tiết bã phổ biến tốt nhất

Các triệu chứng viêm da tiết bã gây đau rát, bong tróc da khiến người bệnh khó chịu, để kiểm soát bệnh lý bác sĩ thường chỉ định các loại thuốc uống và kem bôi. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay đa dạng các loại thuốc chữa viêm da tiết bã với thành phần, mẫu mã và công dụng khác nhau. Việc lựa chọn thuốc điều trị không phù hợp, sử dụng không đúng liều lượng có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Dưới đây là 9 loại thuốc + kem bôi trị viêm da tiết bã phổ biến tốt nhất mà bạn có thể tham khảo.

Sử dụng các loại thuốc uống và kem bôi là phương pháp được chỉ định phổ biến trong điều trị viêm da tiết bã

 

9 loại thuốc + kem bôi trị viêm da tiết bã phổ biến tốt nhất

Viêm da tiết bã hay viêm da dầu thuộc bệnh lý ngoài da có tính chất mãn tính và có xu hướng tái phát nhiều lần. Thương tổn do viêm da tiết bã gây ra thường tập trung ở những khu vực da có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh như tai, da đầu, ngực, da mặt, lưng,…

Bệnh lý đặc trưng bởi các biểu hiện phát ban, bề mặt da tổn thương xuất hiện các vảy trắng có xu hướng bong tróc và có thể gây ra đau rát hoặc ngứa ngáy nhẹ. Các triệu chứng viêm da tiết bã thường không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể nhưng tính chất kéo dài dai dẳng và tái phát thường xuyên sẽ gây mất thẩm mỹ, tác động đến tâm lý của người bệnh.

Sử dụng các loại kem bôi và thuốc Tây được xem là phương pháp điều trị phổ biến nhằm kiểm soát bệnh viêm da tiết bã. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc điều trị tại chỗ làm giảm tình trạng ngứa ngáy, bong tróc và phục hồi vùng da bị thương tổn do bệnh lý gây ra.

Tuy nhiên, đối với các trường hợp, các triệu chứng viêm da tiết bã ở mức nghiêm trọng, bác sĩ có thể cân nhắc kết hợp với nhóm thuốc đường uống nhằm kiểm soát hiệu quả.

Dưới đây là 9 loại thuốc uống và kem bôi trị viêm da tiết bã phổ biến tốt nhất:

1. Kem bôi Ketoconazole

Kem bôi Ketoconazole là một trong những loại thuốc được chỉ định phổ biến trong điều trị bệnh hắc lào, viêm da tiết bã, nhiễm nấm,… Các thành phần trong Ketoconazole có khả năng giảm viêm, kháng khuẩn, kiểm soát tình trạng nhiễm trùng nhẹ. Người bệnh sử dụng thuốc sau một thời gian sẽ làm giảm tình trạng khô da, bong tróc da.

Kem bôi Ketoconazole là một trong những loại thuốc được chỉ định phổ biến trong điều trị các bệnh ngoài da như bệnh hắc lào, viêm da tiết bã, nhiễm nấm

Hướng dẫn liều dùng và cách dùng:

Tác dụng phụ:

Trong quá trình sử dụng thuốc bôi Ketoconazole chữa viêm da tiết bã có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

Chống chỉ định:

2. Kem bôi Hydrocortisone 1%

Kem bôi Hydrocortisone 1% với các thành phần chính cetomacrogol, chlorocresol có tác dụng trong việc làm giảm thành phần của mạch máu trong phản ứng viêm. Ngoài ra, nhóm thuốc bôi steroid này còn có khả năng ức chế chất trung gian dẫn đến tình trạng viêm. Bên cạnh khắc phục các triệu chứng viêm da tiết bã, kem bôi Hydrocortisone 1% hỗ trợ điều trị bệnh nổi mề đay mẩn ngứa, dị ứng,…

Bên cạnh khắc phục các triệu chứng viêm da tiết bã, kem bôi Hydrocortisone 1% hỗ trợ điều trị bệnh nổi mề đay mẩn ngứa, dị ứng,…

Hướng dẫn liều dùng và cách dùng:

Chống chỉ định:

3. Kem bôi Ciclopirox Cream

Ciclopriox Cream thường được chỉ định trong kiểm soát các triệu chứng viêm da tiết bã, bên cạnh đó thuốc còn có tác dụng trong điều trị các bệnh lý ngoài da do nấm gây ra. Các hoạt chất có trong Ciclopriox Cream có khả năng kháng nấm, đồng thời ức chế hoạt động của chúng.

Hướng dẫn liều dùng và cách dùng:

Ciclopriox Cream thường được chỉ định trong kiểm soát các triệu chứng viêm da tiết bã, bên cạnh đó thuốc còn có tác dụng trong điều trị các bệnh lý ngoài da do nấm gây ra

4. Thuốc bôi Desonide 0,05%

Thuốc bôi Desonide 0,05% có chứa hoạt chất corticoid thường được chỉ định trong kiểm soát các triệu chứng viêm da tiết bã, làm giảm tình trạng ngứa ngáy, sưng đỏ, bong tróc da. Bên cạnh đó, các hoạt chất trong thuốc còn hỗ trợ làm giảm phản ứng viêm, tăng cường bảo vệ hệ miễn dịch.

Thuốc điều trị tại chỗ Desonide 0,05% còn được dùng trong điều trị các bệnh ngoài da khác như viêm da cơ địa, dị ứng, chàm,…

Hướng dẫn liều dùng và cách dùng:

Chống chỉ định:

Thuốc bôi Desonide 0,05% có chứa hoạt chất corticoid thường được chỉ định trong kiểm soát các triệu chứng viêm da tiết bã, làm giảm tình trạng ngứa ngáy, sưng đỏ, bong tróc da

Tác dụng phụ:

Trong thời gian sử dụng thuốc bôi Desonide 0,05% điều trị viêm da tiết bã có thể gây ra một số tác dụng phụ phổ biến như:

Một số tác dụng phụ nguy hiểm hiếm gặp như:

5. Thuốc bôi Fucidin

Thuốc bôi Fucidin chứa các hoạt chất chính Hydrocortisone acetate và Axit fusidic có công dụng như thuốc kháng sinh, đặc trị các vấn đề da liễu như cải thiện tình trạng sưng viêm, nhiễm trùng da, ngứa ngáy, đỏ rát,… Thuốc bôi Fucidin thường được chỉ định trong điều trị viêm da tiết bã ở mặt, bệnh chàm nhiễm trùng da, viêm da dị ứng,…

Hướng dẫn liều dùng và cách dùng:

Chống chỉ định:

Thuốc bôi Fucidin thường được chỉ định trong điều trị các bệnh chàm, viêm da tiết bã, nhiễm trùng da, viêm da dị ứng,…

Tác dụng phụ:

Trong quá trình sử dụng thuốc bôi Fucidin chữa viêm da tiết bã có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

Thông báo ngay với bác sĩ da liễu nếu xuất hiện các biểu hiện sau:

6. Thuốc uống kháng histamine H1

Tường hợp tổn thương do viêm da tiết bã gây ra có dấu hiệu lan rộng kèm theo đau rát, ngứa ngáy. Lúc này bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định các loại thuốc kháng Histamin H1. Các hoạt chất trong thuốc có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm lan rộng, khắc phục các triệu chứng trên da hiệu quả.

Một số loại thuốc kháng Histamin H1 được sử dụng trong điều trị viêm da tiết bã bao gồm: Clorpheniramine, acrivastin, cetirizin hydroclorid, fexofenadin, promethazin hydroclorid,…

Lưu ý: Nhóm thuốc kháng Histamin H1 có thể sử dụng cho nhiều đối tượng và tương đối an toàn. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như buồn ngủ, mất tập trung,…

Một số loại thuốc kháng Histamin H1 được sử dụng trong điều trị viêm da tiết bã bao gồm: Clorpheniramine, acrivastin, cetirizin hydroclorid,…

7. Nhóm thuốc giảm đau

Các loại thuốc giảm đau thường được bác sĩ chuyên khoa chỉ định với các trường hợp viêm da tiết bã nặng, gây bong tróc, đau rát, phù nề. Ngoài ra, thương tổn do viêm da tiết bã gây ra có dấu hiệu bội nhiễm cũng được khuyến nghị sử dụng nhóm thuốc này.

Thuốc giảm đau Paracetamol thường được sử dụng phổ biến trong điều trị viêm da tiết bã với tác dụng giảm đau, hạ sốt hiệu quả.

Lưu ý:

8. Các loại thuốc chống viêm

Trường hợp viêm da tiết bã kèm theo các biểu hiện sưng tấy, phù nề nghiêm trọng và có dấu hiệu viêm nhiễm. Lúc này bác sĩ có thể chỉ định các loại chống viêm giúp kiểm soát bệnh lý hiệu quả. Hai nhóm thuốc chống viêm thường được sử dụng chủ yếu trong điều trị viêm da tiết bã, bao gồm:

Thuốc chống viêm non-steroid:

Các loại thuốc chống viêm non-steroid hoạt động theo cơ chế ức chế hoạt động tổng hợp những thành phần trung gian gây phản ứng viêm, tác động đến ezyme cylclooxygenase 1, 2

Thuốc chống viêm chứa steroid: 

9. Thuốc kháng sinh

Trường hợp viêm da tiết bã có dấu hiệu nhiễm trùng trên diện rộng, không đáp ứng các loại thuốc trên, bác sĩ có thể sử dụng nhóm thuốc kháng sinh nhằm kiểm soát các triệu chứng nhanh chóng. Penicillin và  Cephalosporin là 2 loại kháng sinh thường được sử dụng trong điều trị viêm da tiết bã. Bên cạnh đó, căn cứ vào mức độ bệnh lý và đối tượng mà bác sĩ có thể kết hợp các loại thuốc phù hợp.

Lưu ý:

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc và kem bôi trị viêm da tiết bã 

Bên cạnh sử dụng các loại thuốc uống và kem bôi điều trị viêm da tiết bã, người bệnh cần chú ý bảo vệ, chăm sóc da đúng cách, bởi đây là yếu tố quan trọng hỗ trợ quá trình điều trị cũng như phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Ngoài ra, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây trong quá trình điều trị viêm da tiết bã:

Sử dụng kem chống nắng trước khi ra đường ít nhất 30 phút giúp bảo vệ da trước các tác nhân gây hại

Trên đây là tổng hợp 9 loại thuốc + kem bôi trị viêm da tiết bã phổ biến tốt nhất. Tuy nhiên, thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Do đó, khi nhận thấy các biểu hiện của bệnh viêm da tiết bã, người bệnh cần chủ động đến bệnh viện để được chẩn đoán và chỉ định các loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh lý.

Exit mobile version